Sau khi đã có đầy đủ những thông tin nhận biết liệu con bạn có mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý hay không, việc tiếp theo là bạn cần đưa trẻ đi chẩn đoán và đánh giá từ các chuyên gia. Nhưng không chỉ có vậy, bạn còn phải tham gia vào các buổi chẩn đoán và điều trị cho trẻ một cách sát sao.
Các hướng điều trị
Các hướng chữa trị thường bao gồm không chỉ là dùng thuốc. Đây là một thực tế rất thường bị bỏ qua khi ADD được tranh luận phổ biến trên báo chí. Môi trường giáo dục thuận lợi cho việc học cũng quan trọng như điều trị y tế. Điều này thường có liên quan nhiều đến cấu trúc và chương trình giáo dục đặc biệt một cách thường xuyên và một lớp học nhỏ hơn. Phụ huynh phải được đưa vào chương trình điều trị bằng cách cơ cấu cuộc sống ở nhà một cách khác biệt và giáo dục bản thân họ và gia đình về ADD. Đôi khi hình thức lấy ý kiến cũng có lợi. Đối với nhiều trẻ, chỉ cần can thiệp cơ cấu và thái độ hành vi là đủ, không cần điều trị bằng thuốc. Cũng không được điều trị cho trẻ chỉ bằng thuốc mà không có những can thiệp khác.
Kê thuốc
Khi có dấu hiệu cần điều trị bằng thuốc, methylphenidate, hoặc “Ritalin®” thường được thử đầu tiên. Mặc dù có tác dụng như chất kích thích với hầu hết chúng ta, Ritalin® lại có tác dụng ngược lại đối với những trẻ bị ADD, làm dịu tinh thần và giúp trẻ tập trung tốt hơn đối với phần lớn trẻ. Thống kê cho thấy 80% trẻ bị ADD được điều trị bằng Ritalin®, và 85% số trẻ này đều có tác dụng tích cực ngắn hạn. Một nghiên cứu gần đây cho thấy ước tính khoảng 3 triệu trẻ em bị chứng thiếu tập trung (ADD) đều được kê toa Ritalin®, gấp đôi con số năm 1990. Một liều thông dụng của Ritalin® là từ 5 đến 40 miligram mỗi ngày, chia làm 2 hoặc 3 cữ. Ritalin® có tác dụng nhanh, nhưng chỉ duy trì hiệu quả trong khoảng 4 tiếng, vì thế nên nhiều trẻ uống một liều vào buổi ăn sáng cho hiệu quả tốt lúc 10g sáng, nhưng cần thêm một liều thứ hai vào buổi trưa. Tác dụng phụ lớn nhất của Ritalin® là ức chế sự thèm ăn, do vậy cần phải giám sát chặt chẽ sự phát triển của trẻ khi cho dùng thuốc.

Cần giám sát chặt chẽ sự phát triển của trẻ khi điều trị bằng thuốc.
Cuối cùng...
Thống kê cho thấy con số chẩn đoán ADD đã tăng lên. Số lượng được kê toa methylphenidate, một loại thuốc điều trị từ năm 1937, đã tăng gấp ba trong vòng bảy năm qua. Tuy vậy điều này vẫn chưa rõ là do có sự gia tăng bệnh nhân ADD thật sự hay nhận thức đã cao hơn khiến dẫn tới việc chẩn đoán cũng tăng theo. Những gì mà bậc cha mẹ có thể làm để bảo vệ trẻ khỏi việc bị chẩn đoán quá đà là bảo đảm các chỉ dẫn chính xác phải được thực thi. Việc chẩn đoán chỉ nên được thực hiện khi thỏa điều kiện như mô tả trong DSM 3 (diagnostic and statistical manual of mental disorders - sách chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần). Phụ huynh cũng cần thận trọng hơn khi trẻ dưới 5 tuổi được chẩn đoán là bị ADD. Ngộ độc chì và các rối loạn ngôn ngữ nên luôn luôn được xem xét trước và nhất thiết phải có đánh giá sự phát triển toàn diện. Trị liệu bằng thuốc với nhóm tuổi này thường không có tác dụng lâu và dễ bị nhiều tác dụng phụ.
Về ngắn hạn, ngoài việc quản lý thái độ hành vị và giáo dục, việc sử dụng thuốc phù hợp còn có thể cải thiện hành vi cho khoảng 90% trẻ. Trải nghiệm nhà trường tốt hơn và sự thành công trong việc học mang lại sự tự tin và lòng tự trọng cao hơn. Khi xét khía cạnh này, tình trạng này được cho là “có thể chữa trị được”. Tuy vậy y học chưa chứng minh được hiệu quả mang tính lâu dài của thuốc. ADD là tình trạng lặp đi lặp lại, làm thay đổi tình cảnh và sự phát triển của trẻ, thế nên việc điều trị cần phải được đánh giá lại. Chính vì vậy mà việc định kỳ ngừng thuốc khi điều trị đối với hầu hết trẻ để đánh giá những nhu cầu thay đổi của trẻ là điều cần thiết.

Cha mẹ phải luôn tham gia sát sao quá trình chẩn đoán và điều trị cho trẻ.
Chúng ta có đang làm hại con mình không?
Đây không phải là câu hỏi dễ trả lời. Việc chẩn đoán và điệu trị trẻ một cách chính xác có thể giúp ích rất nhiều. Nhưng chẩn đoán nhầm có thể dẫn đến rủi ro khiến trẻ nhận phải sự điều trị không phù hợp và gây sai sót trong phân loại nhóm bệnh. Bậc cha mẹ, với vai trò là người bảo hộ cho trẻ, nên bảo đảm quá trình chẩn đoán tuân thủ các tiêu chuẩn đã được chấp nhận. Phụ huynh cũng nên tham gia tích cực trong các nỗ lực quản lý thái độ hành vi và giáo dục, yêu cầu định kỳ đánh giá lại phương pháp điều trị và đừng bao giờ e ngại đặt câu hỏi và đưa ra ý kiến của mình. Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) và Viện Hàn lâm tân thần học trẻ em và trẻ vị thành niên Hoa Kỳ (AACAP) không đưa ra hướng dẫn nào trong việc chẩn đoán trẻ dưới 6 tuổi. Dù vậy, tạp chí của hiệp hội y học Hoa Kỳ (JAMA) đã có báo cáo vào tháng 2/2000, cho thấy lượng thuốc gây tác động đến tâm thần đã được kê toa cho trẻ từ 2 đến 4 tuổi tăng gấp 3 lần tính từ năm 1991 đến 1995. Bậc phụ huynh phải không đồng ý cho bác sĩ chẩn đoán ADHD hoặc ADD và kê toa các loại thuốc điều chỉnh tâm thần cho trẻ chập chững đi. Trên hết, mặc dù các bác sĩ có thể là những chuyên gia về ADD, nhưng không ai rành rẽ một đứa trẻ hơn cha mẹ bé.
Hoi chung thieu tap trung o tre. Bai 2: Giai phap dieu tri
Sau khi da co day du nhung thong tin nhan biet lieu con ban co mac hoi chung roi loan tang dong giam chu y hay khong, viec tiep theo la ban can dua tre di chan doan va danh gia tu cac chuyen gia. Nhung khong chi co vay, ban con phai tham gia vao cac buoi chan doan va dieu tri cho tre mot cach sat sao.
Cac huong dieu tri
Cac huong chua tri thuong bao gom khong chi la dung thuoc. Day la mot thuc te rat thuong bi bo qua khi ADD duoc tranh luan pho bien tren bao chi. Moi truong giao duc thuan loi cho viec hoc cung quan trong nhu dieu tri y te. Dieu nay thuong co lien quan nhieu den cau truc va chuong trinh giao duc dac biet mot cach thuong xuyen va mot lop hoc nho hon. Phu huynh phai duoc dua vao chuong trinh dieu tri bang cach co cau cuoc song o nha mot cach khac biet va giao duc ban than ho va gia dinh ve ADD. Doi khi hinh thuc lay y kien cung co loi. Doi voi nhieu tre, chi can can thiep co cau va thai do hanh vi la du, khong can dieu tri bang thuoc. Cung khong duoc dieu tri cho tre chi bang thuoc ma khong co nhung can thiep khac.
Ke thuoc
Khi co dau hieu can dieu tri bang thuoc, methylphenidate, hoac “Ritalin®” thuong duoc thu dau tien. Mac du co tac dung nhu chat kich thich voi hau het chung ta, Ritalin® lai co tac dung nguoc lai doi voi nhung tre bi ADD, lam diu tinh than va giup tre tap trung tot hon doi voi phan lon tre. Thong ke cho thay 80% tre bi ADD duoc dieu tri bang Ritalin®, va 85% so tre nay deu co tac dung tich cuc ngan han. Mot nghien cuu gan day cho thay uoc tinh khoang 3 trieu tre em bi chung thieu tap trung (ADD) deu duoc ke toa Ritalin®, gap doi con so nam 1990. Mot lieu thong dung cua Ritalin® la tu 5 den 40 miligram moi ngay, chia lam 2 hoac 3 cu. Ritalin® co tac dung nhanh, nhung chi duy tri hieu qua trong khoang 4 tieng, vi the nen nhieu tre uong mot lieu vao buoi an sang cho hieu qua tot luc 10g sang, nhung can them mot lieu thu hai vao buoi trua. Tac dung phu lon nhat cua Ritalin® la uc che su them an, do vay can phai giam sat chat che su phat trien cua tre khi cho dung thuoc.

Can giam sat chat che su phat trien cua tre khi dieu tri bang thuoc.
Cuoi cung...
Thong ke cho thay con so chan doan ADD da tang len. So luong duoc ke toa methylphenidate, mot loai thuoc dieu tri tu nam 1937, da tang gap ba trong vong bay nam qua. Tuy vay dieu nay van chua ro la do co su gia tang benh nhan ADD that su hay nhan thuc da cao hon khien dan toi viec chan doan cung tang theo. Nhung gi ma bac cha me co the lam de bao ve tre khoi viec bi chan doan qua da la bao dam cac chi dan chinh xac phai duoc thuc thi. Viec chan doan chi nen duoc thuc hien khi thoa dieu kien nhu mo ta trong DSM 3 (diagnostic and statistical manual of mental disorders - sach chan doan va thong ke cac roi loan tam than). Phu huynh cung can than trong hon khi tre duoi 5 tuoi duoc chan doan la bi ADD. Ngo doc chi va cac roi loan ngon ngu nen luon luon duoc xem xet truoc va nhat thiet phai co danh gia su phat trien toan dien. Tri lieu bang thuoc voi nhom tuoi nay thuong khong co tac dung lau va de bi nhieu tac dung phu.
Ve ngan han, ngoai viec quan ly thai do hanh vi va giao duc, viec su dung thuoc phu hop con co the cai thien hanh vi cho khoang 90% tre. Trai nghiem nha truong tot hon va su thanh cong trong viec hoc mang lai su tu tin va long tu trong cao hon. Khi xet khia canh nay, tinh trang nay duoc cho la “co the chua tri duoc”. Tuy vay y hoc chua chung minh duoc hieu qua mang tinh lau dai cua thuoc. ADD la tinh trang lap di lap lai, lam thay doi tinh canh va su phat trien cua tre, the nen viec dieu tri can phai duoc danh gia lai. Chinh vi vay ma viec dinh ky ngung thuoc khi dieu tri doi voi hau het tre de danh gia nhung nhu cau thay doi cua tre la dieu can thiet.

Cha me phai luon tham gia sat sao qua trinh chan doan va dieu tri cho tre.
Chung ta co dang lam hai con minh khong?
Day khong phai la cau hoi de tra loi. Viec chan doan va dieu tri tre mot cach chinh xac co the giup ich rat nhieu. Nhung chan doan nham co the dan den rui ro khien tre nhan phai su dieu tri khong phu hop va gay sai sot trong phan loai nhom benh. Bac cha me, voi vai tro la nguoi bao ho cho tre, nen bao dam qua trinh chan doan tuan thu cac tieu chuan da duoc chap nhan. Phu huynh cung nen tham gia tich cuc trong cac no luc quan ly thai do hanh vi va giao duc, yeu cau dinh ky danh gia lai phuong phap dieu tri va dung bao gio e ngai dat cau hoi va dua ra y kien cua minh. Hiep hoi Nhi khoa Hoa Ky (AAP) va Vien Han lam tan than hoc tre em va tre vi thanh nien Hoa Ky (AACAP) khong dua ra huong dan nao trong viec chan doan tre duoi 6 tuoi. Du vay, tap chi cua hiep hoi y hoc Hoa Ky (JAMA) da co bao cao vao thang 2/2000, cho thay luong thuoc gay tac dong den tam than da duoc ke toa cho tre tu 2 den 4 tuoi tang gap 3 lan tinh tu nam 1991 den 1995. Bac phu huynh phai khong dong y cho bac si chan doan ADHD hoac ADD va ke toa cac loai thuoc dieu chinh tam than cho tre chap chung di. Tren het, mac du cac bac si co the la nhung chuyen gia ve ADD, nhung khong ai ranh re mot dua tre hon cha me be.
Hội chứng thiếu tập trung ở trẻ. Bài 2: Giải pháp điều trị
By Meyeucon360
Sau khi đã có đầy đủ những thông tin nhận biết liệu con bạn có mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý hay không, việc tiếp theo là bạn cần đưa trẻ đi chẩn đoán và đánh giá từ các chuyên gia. Nhưng không chỉ có vậy, bạn còn phải tham gia vào các buổi chẩn đoán và điều trị cho trẻ một cách sát sao.